Bảng đơn vị đo độ dài và quy đổi kích thước độ dài chuẩn xác

(GMT+7)

Đơn vị đo độ dài là gì? Đơn vị đo độ dài, khối lượng và thời gian là những đại lượng cơ bản nhưng rất quan trọng trong bộ môn toán học và quy đổi. Vậy cụ thể như thế nào cùng chúng tôi đi khám phá nhé! 

Đơn vị đo độ dài là gì?

  • Đơn vị: Là đơn vị dùng để tính toán ở môn toán học để đo lường các đại lượng như khối lượng, chiều dài, vận tốc…
  • Độ dài: Là một khoảng cách giữa 2 điểm nối với nhau để tạo thành 1 đường thẳng.
  • Đơn vị đo chiều dài: Đây là một khái niệm thể hiện khoảng cách giữa 2 điểm để qua đó so sánh với chiều lớn của các đơn vị đo chiều dài khác nhau. Thường một đơn vị chiều dài sẽ có quy ước tiêu chuẩn và không thay đổi theo thời gian. Đây cũng là đơn vị để làm mốc để so sánh mức độ lớn của mọi chiều dài.
bang-don-vi-do-do-dai-va-quy-doi-kich-thuoc-do-dai-chuan-xac
Bảng đơn vị đo độ dài và quy đổi kích thước độ dài chuẩn xác

Bảng đơn vị đo chiều dài là gì?

Độ dài đều có trong bảng mà một số kiến thức cơ bản để bạn hiểu rõ hơn về bộ môn toán học nhé!

  • Km: 1 Km = 10hm = 1000m
  • Hm: 1 Hm= 10Dam = 100m
  • 1Dam = 10m
  • 1m = 10dm = 100cm = 1000mm
  • 1Dm = 10cm= 100mm
  • 1cm = 10 mm
  • 1mm

Cách đọc các đơn vị đo độ dài chuẩn xác

Các đơn vị đo độ dài cần ghi nhớ và có phương pháp học tập logic vì có một số đơn vị đo chiều dài sẽ gây hiểu nhầm và lầm sang một số đơn vị đo chiều dài khác như Dam và dm. Dưới đây là cách sắp xếp các đơn vị đo chiều dài từ lớn tới bé và cách đọc cơ bản như sau:

  • Km là đơn vị đo lớn nhất và thường đọc là Ki-lô-mét (km).
  • Hm là đơn vị đo lớn thứ 2, đọc là Héc-tô-mét (hm).
  • Dm là đơn vị đo chiều dài lớn thứ 3, đọc là Đề-ca-mét (dam)
  • m là đơn vị đo chiều dài lớn thứ 4 thường đọc là Mét (m).
  • dm là đơn vị đo chiều dài lớn thứ 5 gọi là Đề-xi-mét (dm).
  • cm là đơn vị đo chiều dài lớn thứ 6 là xen-ti-mét (cm)
  • mm là đơn vị đo chiều dài lớn thứ 7 là Mi-li-mét (mm)

Cách học thuộc bảng đơn vị đo độ dài nhanh nhất

Bạn muốn học thuộc bảng đơn vị đo chiều dài cần nắm vững một số phương pháp học tập sau.

Phương pháp 1: Để có thể học được bảng đơn vị đo chiều dài theo các bài vè, bài hát sẽ có hiệu quả ghi nhớ vô cùng tốt.

Phương pháp 2: Các phương pháp bằng trò chơi tìm phương án đúng với nội dung bạn muốn học và cơ hội ghi nhớ sẽ cao hơn. Theo đó bạn sẽ có được tâm lý thoải mái phát huy khả năng ghi nhớ hiệu quả nhất.

Phương pháp 3: Bên cạnh đó chúng ta có thể chơi các bài học đố vui và nội dung để tìm hiểu về đơn vị đo chiều dài sẽ có các phương pháp học tập đơn giản và hiệu quả. Không chỉ thế mà tập trung giải bài toán sẽ có nhiều cơ hội học tập tốt hơn.

Ví dụ quy đổi đơn vị đo độ dài

Muốn đuổi đơn vị đo độ dài bạn cần hiểu rõ bản chất của phép đổi độ là gì và khi nắm được bản chất đó bạn cần dịch dấu phẩy sang trái hoặc phải mỗi đơn vị, ví dụ như sau:

  • Khi đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn sang đơn vị bé hơn thì chúng ta nhân số đó với 10

Ví dụ: 1 km = 10 hm = 100 dam.

  • Đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn hơn liền kề ta chia số đó cho 10

Ví dụ: 20 cm = 2 dm.

  • Mỗi đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì sẽ gấp hoặc kém nhau 10 lần.

Ví dụ 1: Đổi từ 1 km sang m, ta nhân số đó với 3 lần số 10 ( 10 x 10 x 10 = 1000 ). Suy ra 1 km = 1 x 1000 = 1000 m.

Ví dụ 2: Đổi từ 200 cm sang m, ta phải chia 200 với 2 lần số 10 ( 10 x 10 = 100 ). Từ đó có kết quả là 200 cm = 200 : 100 = 2 m.

Như vậy, trên là những kiến thức cơ bản nhất liên quản đến đơn vị đo độ dài mà chúng tôi đã tổng hợp và chia sẻ cho bạn. Hy vọng đây là kiến thức bổ ích cho bạn nhé! Chúc bạn thành công.

Xem thêm:

Lưu lại: lịch bóng đá hôm nay | tỷ lệ kèo bóng đá