Kết tủa là gì? Khám phá phản ứng hóa học của kết tủa

(GMT+7)

Kết tủa là gì? Bạn muốn phân biệt các chất với nhau ta thường dùng phản ứng hóa học và đặc trưng là hiện tượng kết tủa tạo thành sau phản ứng, Vậy cụ thể như thế nào cùng chúng tôi đi khám phá nhé!

Kết tủa là gì?

Kết tủa là gì?

Kết tủa là quá trình biến đổi từ chất lỏng thành chất rắn từ dung dịch sau khi phản ứng hóa học. Hiện tượng này có thể được hình thành khi hàm lượng của hợp chất vượt giới hạn tan của nó. Chúng ta sẽ thấy được sau khi trộn các dung môi hoặc thay đổi nhiệt độ của chúng.

Lúc này các hạt không chịu được tác động của trọng lực để kết với nhau và các chất tồn tại trong dung dịch sẽ ở dạng huyền phù. Sau phản ứng nhận thấy chất kết tủa ta có thể nén được bằng viên trong phòng thí nghiệm.

ket-tua-la-gi-kham-pha-phan-ung-hoa-hoc-cua-ket-tua
Kết tủa là gì? Khám phá phản ứng hóa học của kết tủa

Khối lượng kết tủa là gì?

Kết tủa là khối lượng của chất rắn thu được từ dung dịch sau phản ứng hóa học.

Khối lượng kết tủa được tính theo công thức sau: m = n.M

Trong đó:

  • m là Khối lượng (g)
  • n là Số mol (mol)
  • M là Khối lượng mol (g/mol)

Kết tủa có phải là muối không?

Câu trả lời là không nhé! Kết tủa được sử dụng để lọc và chúng ta thường làm bột màu để xác định được các chất trong phân định tính và kết tủa được ký hiệu bằng mũi tên đi xuống kèm công thức hóa học.

Ứng dụng của phản ứng kết tủa

  • Kết tủa là gì? Phản ứng kết tủa sẽ được sử dụng khi muốn loại muối ra khỏi nước.
  • Đây là phản ứng kết tủa mà chúng ta có thể phân biệt được cation hoặc anion có trong muối hay không.
  • Ứng dụng của phản ứng kết tủa là làm giảm mạnh tính tan của sản phẩm mà bạn muốn. Từ đó nó được tách ra bằng phương pháp ly tâm, lọc hay tẩy.
  • Nếu luyện kim thì kết tủa dùng để tạo ra hợp kim có độ bền cao.

Một số chất kết tủa trắng thường gặp

  • Nhôm hydroxit hay hydragillite (Al(OH)3.
  • Hydroxit kẽm hay kẽm hydroxit (Zn(OH)2.
  • Cacbonat canxi (CaCO3).
  • Bạc clorua (AgCl).
  • Bạc sunfat (Ag2SO4).
  • Magie cacbonat (MgCO3).
  • Bari cacbonat (BaCO3).
  • Oxit magie (Mg(OH)2).
  • Bari sunfat (BaSO4).

Cách lọc kết tủa đúng cách hiệu quả

Phương pháp lọc:

Kết tủa là gì? Là dung dịch chứa chất kết tủa được đổ lên bộ lọc, lúc này chất kết tủa sẽ được giữ lại trên bộ lọc đó và chất lỏng sẽ đi qua. Đôi khi phần chất lỏng đi qua bộ lọc vẫn chứa chất kết tủa. Thì lúc này bạn nên lọc thêm một lần nữa để thu được chất kết tủa.

Phương pháp ly tâm:

Đây là phương pháp được đánh giá là dễ thực hiện và thu được kết tủa nhanh chóng nhất. Cách làm này cũng là lượng chất kết tủa phải nhiều hơn so với lượng chất lỏng. Sau khi kết thúc quá trình thì kết tủa thu được là dạng hình viên được tách ra khỏi chất lỏng.

Phương pháp gạn:

Giải pháp này lượng chất lỏng sẽ được đổ ra khỏi hỗn hợp dung dịch và chất kết tủa. Cũng có lúc người ta có thể thêm vào dung môi bổ sung để tách các chất kết tủa ra.

Trên đây là một số thông về kết tủa là gì và màu sắc của các chất kết tủa mà ta thường gặp khi làm phản ứng hóa học. Hy vọng với kiến thức này sẽ giúp bạn trong việc học tập và nghiên cứu nhé.

Xem thêm:

Lưu lại: lịch bóng đá hôm nay | tỷ lệ kèo bóng đá